Kỹ Năng Thiết Kế Bài Giảng Và Dẫn Giảng

Kỹ Năng Thiết Kế Bài Giảng Và Dẫn Giảng

Đào tạo nội bộ là quá trình cấp quản lý, lãnh đạo của Doanh nghiệp tự tổ chức các chương trình nâng cao năng lực, trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nhân viên thông qua các khóa học. Trong số những yêu cầu cơ bản, kỹ năng dẫn giảng chính là yếu tố quyết định sự thành công và tính chuyên nghiệp của người giảng viên nội bộ.

Chi TIẾT KHÓA HỌC

Thời gian

Thời gian

1.5 ngày

Thời lượng

Thời lượng

8 tiếng

Bài kiểm tra

Bài kiểm tra

Giấy chứng nhận

Giấy chứng nhận

    1. Định hướng Phát triển:
    1. Mục tiêu khóa học:
  • Có thể tự thiết kế và thực hiện khóa học theo yêu cầu đặc thù. Nâng cao kỹ thuật soạn thảo nội dung khóa học.
  • Biết cách khích lệ học viên, duy trì sự hứng thú và tối đa hóa việc học của học viên thông qua các hoạt động hỗ trợ và bài tập tình huống.
  • Cải thiện việc sử dụng các công cụ hỗ trợ trực quan làm cho bài trình bày thêm sinh động và nâng cao kỹ năng dẫn giảng.
    1. Kết quả nhận được:
  • Phương pháp Giảng dạy lấy học viên làm trọng tâm
    • Phương pháp Giảng dạy lấy học viên làm trọng tâm.

    • Các nguyên tắc Phương pháp Giảng dạy lấy học viên làm trọng tâm.

    • Cách học của người lớn.

  • Thiết kế khóa học theo mô hình ADDIE
    • A – Analysis (Phân tích học viên)

      • Tại sao cần hiểu rõ đối tượng học viên

      • Phân tích đối tượng học viên mục tiêu

      • Chân dung học viên

    • D – Design (Thiết kế khóa học)

    • D – Development (Phát triển tài liệu khóa học)

      • Thiết kế slide

      • Thiết kế hoạt động học

    • I – Implementation (Thử nghiệm khóa học)

      • Đúng đối tượng

      • Nội dung phù hợp

      • Gây hứng thú

      • Thời gian phù hợp

    • E – Evaluation (Đánh giá và chỉnh sửa khóa học)

      • Mục tiêu, nội dung, cấu trúc, hoạt động, thời gian

  • Tác phong của giảng viên
    • Ngôn từ

    • Giọng nói

    • Ngôn ngữ cơ thể

      • Trang phục diện mạo

      • Cử chỉ, thái độ

      • Hình ảnh…

  • Kỹ năng dẫn giảng

    • Mở đầu ấn tượng

      • Các cách mở đầu

      • Nguyên tắc mở đầu

    • Nội dung chính: Bố cục hoàn chỉnh

      • Nguyên tắc Viên kim cương

      • Nguyên tắc Lò sưởi

      • Nguyên tắc May đo

    • Kết thúc đọng lại

      • Các cách kết thúc

      • Lưu ý

  • Khắc phục tình huống phát sinh

    • Không quản lý được thời gian.

    • Run, mất tự tin, hồi hộp.

    • Sự cố.

    • Người nghe mất tập trung.

    • Mâu thuẫn- xung đột.