Khóa Học Chu Trình PDCA Trong Sản Xuất

Khóa Học Chu Trình PDCA Trong Sản Xuất

PDCA là viết tắt của Plan – Do – Check – Act. PDCA là một chu trình cải tiến được thiết kế dựa trên việc đề xuất, thực hiện thay đổi và đo lường kết quả trên toàn hệ thống. Đây cũng là yếu tố thiết yếu của triết lý sản xuất tinh gọn và hiện đang được các doanh nghiệp hiện đại áp dụng rộng rãi trong quá trình quản lý.

Chi TIẾT KHÓA HỌC

Thời gian

Thời gian

1 ngày

Thời lượng

Thời lượng

8 tiếng

Bài kiểm tra

Bài kiểm tra

Giấy chứng nhận

Giấy chứng nhận

Mục tiêu khóa học:

  • Giúp học viên hiểu rõ khái niệm và nguồn gốc của mô hình PDCA
  • Nắm vững các bước trong chu trình PDCA và cách thực hiện
  • Áp dụng mô hình PDCA vào các dự án và hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả
  • Giúp học viên nhận diện chính xác và cách giải quyết các vấn đề – rủi ro sớm hơn
  • Cải thiện được chất lượng sản phẩm, dịch vụ, gia tăng hiệu suất công việc, đáp ứng nhu cầu, tăng sự hài lòng tín nhiệm từ khách hàng
  • Xây dựng văn hóa doanh nghiệp liên tục được cải thiện tốt hơn
  • Theo dõi kiểm soát quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả – Cải tiến quy trình làm việc
  • Nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trên thị trường
  • Tổng quan về PDCA 

    •  PDCA là gì? Lịch sử hình thành.

    • Đặc điểm PDCA.

    • Hội chứng sinh viên, hội chứng 90%…

    • Những sai lầm thường gặp.

  • Phương pháp lập kế hoạch (PLAN)

    • Xác định mục đích, mục tiêu với công cụ SMART.

    • Chia nhỏ sản phẩm với công cụ PBS.

    • Sắp xếp CV theo thứ tự ưu tiên với công cụ PDM/CPM.

    • Ước tính tài nguyên & rủi ro với công cụ PERT.

    • Hoàn thiện bản kế hoạch với 5W2H.

    • Thực hành.

  • Thực hiện công việc (DO)

    • Phổ biến & hướng dẫn kế hoạch.

    • Trực quan hóa kế hoạch & thực hiện công việc.

    • Áp dụng To do list- Ma trận quản lý công việc.

    • Hourensou (Báo cáo- liên lạc- thảo luận).

    • Thực hành.

  • Kiểm tra công việc (CHECK)

    • Kiểm tra so với mục đích, mục tiêu.

    • Tần suất kiểm tra.

    • Phương pháp Tam hiện.

    • Phương pháp xác định nguyên nhân (Xương cá, Brainstorming,  5Why, Pareto,…)

    • Thực hành.

  • Hành động, cải tiến công việc (ACTION)

    • Đối sách tạm thời.

    • Đối sách lâu dài.

    • Cap DO.

    • Thực hành.

Hình ảnh các khóa học đã triển khai